Phòng trà Sài Gòn vẫn vang khúc nhạc xưa

Trong cuộc sống tất bật của Sài Gòn, người yêu nhạc vẫn có cơ hội tìm về với không khí phòng trà vốn đặc trưng cho văn hóa thưởng thức âm nhạc của người dân Sài Thành. Dòng Nhạc Xưa xin giới thiệu một bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên, cùng mời quý vị dạo một vòng qua hoạt động ca hát về đêm của Hòn Ngọc Viễn Đông.

Phòng trà Sài Gòn níu chút vàng son

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên baotreonline.com ngày 2017-07-17)

Cà phê phòng trà ca nhạc Người Sài Gòn trên đường Thái Văn Lung quận 1 Ảnh NVN

Sau 15 năm “ngăn cách một đại dương”, có đôi tình nhân gặp lại, họ hẹn hò nhau ở một phòng trà chỉ để nghe một đêm nhạc Phạm Duy. Họ tin không gian thân thuộc ấy, những ca khúc day dứt về tình yêu, sự xa cách cất lên bởi những giọng ca vốn quen với khói thuốc và đèn đêm nói thay cho biết bao điều.

Phòng trà, trong tâm cảnh đó như không gian đối thoại tinh tế, thanh lịch còn tìm thấy trong lòng một đô thị đã đi qua nhiều cuộc bể dâu, thăng trầm.

Đà Lạt, một thời hương xa (5): ‘Cơn mưa phùn’ của ‘Thành phố buồn’

Dòng Nhạc Xưa đã giới thiệu nhiều ca khúc về Đà Lạt cùng các giai thoại bên lề. Hôm nay xin mời quý vị yêu nhạc xưa lại lắng đọng lòng mình cùng những nhạc phẩm bất hủ về thành phố mộng mơ.

Bìa cuốn băng Shotguns trong đó có bản ‘Cơn mưa phùn’ do Đức Huy & Thanh Tuyền song ca mà ngày đó gọi là ‘Đôi du ca Tuyền Huy’. Ảnh: Youtube.com

‘Cơn mưa phùn’ của ‘Thành phố buồn’

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-21)

đọc tiếp

Đà Lạt, một thời hương xa (4): Những giọng ca vàng từ phố núi

Dòng Nhạc Xưa giới thiệu kỳ 4 trong loạt bài của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên viết về các Thanh Tuyền và Tuấn Ngọc, hai danh ca xuất thân từ Đà Lạt.

 

Đà Lạt, một thời hương xa: Những giọng ca vàng từ phố núi

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-20)

Bìa đĩa 45 vòng với giọng ca Thanh Tuyền. ẢNH: TƯ LIỆU CỦA TÁC GIẢ

Đà Lạt, một thời hương xa (3): Tuổi đá buồn của Trịnh Công Sơn

Đà Lạt là nơi chốn đi về quá quen thuộc với nhạc sỹ Trịnh Công Sơn vì ông đã có nhiều năm dạy học ở B’lao (huyện Bảo Lộc ngày nay). Cũng từ những lần đi về đó, tình cảm với Đà Lạt đã nảy sinh trong lòng nhà nhạc sỹ đa sầu đa cảm họ Trịnh của chúng ta. Dòng Nhạc Xưa xin mời quý vị tiếp tục quay về với Đà Lạt một thời hương xa qua bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên.

Tuổi đá buồn (Trịnh Công Sơn). Ảnh: AmNhacMienNam.blogspot.com

Đà Lạt, một thời hương xa: Tuổi đá buồn của Trịnh Công Sơn

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-19)

Đà Lạt, một thời hương xa (2): Phạm Duy giữa chốn cỏ hồng

Đà Lạt với đồi núi chập chùng và khung cảnh lãng mạn đã ghi dấu nhiều kỷ niệm với nhạc sỹ Phạm Duy. Qua bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên, Dòng Nhạc Xưa hân hạnh tiếp tục loạt bài về “Đà Lạt, một thời hương xa”.

 

Đà Lạt, một thời hương xa: Phạm Duy giữa chốn cỏ hồng

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Thanh Niên ngày 2016-10-18)

Đà Lạt một thời hương xa (1): Người thổi hắc tiêu cho hoa lan

Đà Lạt luôn được các văn nghệ sỹ ưu ái nhờ vào khí hậu mát mẻ, dễ chịu và khung cảnh thiên nhiên quá thơ mộng. Dòng Nhạc Xưa xin trân trọng giới thiệu loạt bài của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên viết về Đà Lạt xưa.

 

Đà Lạt một thời hương xa: Người thổi hắc tiêu cho hoa lan

(Nguồn: bài viết của tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên đăng trên Nguồn Nào Đó ngày 2016-10-17)